Trang chủ » Kiến thức nha khoa » Hàn trám răng Cầu Giấy cùng nha khoa Alisa

Hàn trám răng Cầu Giấy cùng nha khoa Alisa

Bạn đang tìm một địa chỉ hàn trám răng Cầu Giấy thì đây chính là bài viết dành cho bạn. Trong bài viết này mình sẽ chia sẻ cho bạn những lưu ý cũng như những trường hợp nào không nên hàn trám răng. Đặc biệt mình sẽ giới thiệu cho bạn địa chỉ hàn trám răng Cầu giấy tốt nhất!

Hàn trám răng Cầu Giấy là phương pháp phục hình và cải thiện những chiếc răng bị sâu. Bằng cách sử dụng các dụng cụ, vật liệu làm đầy lỗ sâu răng, những vị trí bị khuyết. Ở bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những trường hợp nào nên hàn, trám răng. Cũng như quy trình hàn trám răng an toàn tại nha khoa.

Hàn trám răng là gì?

Trước khi tìm hiểu về quy trình cũng như các trường hợp nên hàn trám răng. Chúng ta nên hiểu đúng về thuật ngữ hàn trám răng. Hàn trám răng là các nha sĩ bằng chuyên môn của mình dùng các công cụ, vật liệu lấp đầy những chiếc răng bị sâu, bị sứt, vỡ của bạn.

Hàn trám răng thẩm mỹ tại nha khoa Alisa Cầu Giấy
Hàn trám răng thẩm mỹ tại nha khoa Alisa Cầu Giấy

Hàn và trám là hai kỹ thuật hoàn toàn khác nhau.

Trong khi hàn răng là sử dụng phương pháp hàn răng để bịt kín lỗ sâu. Ngoài ra, hàn răng cũng áp dụng đối với các trường hợp răng bị mòn, bị thưa (tuy nhiên khoảng cách giữa các răng không quá rộng). Thì trám răng áp dụng cho các trường hợp răng bị sâu hoặc bị chấn thương thì trám răng là phủ một lớp vật liệu mỏng có màu giống như men răng để bảo vệ men răng thật, ngăn ngừa sâu răng hiệu quả hơn.

Những trường hợp nên hàn trám răng

Là một người đang tìm hiểu về dịch vụ hàn trám răng ít nhiều bạn cũng có suy nghĩ xem mình có nên hàn trám răng không? Dưới đây mình xin đưa ra những trường hợp nên hàn trám răng theo khuyến cáo của nha sĩ. 

Răng của bạn đang bị sâu

Đây là trường hợp đầu tiên và cũng là trường hợp bạn nên đi hàn răng. Nếu bạn không đi hàn, trám vị trí răng đang bị sâu ăn càng ngày sâu răng sẽ “đục” sâu vào tủy. Về lâu sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến hàm răng của bạn.

Răng bạn bị mòn, đen chân răng

Đây là một trường hợp phổ biến, thường gặp hiện nay. Do thói quen sinh hoạt cũng như quá trình vệ sinh răng miệng không thể làm hết mảng bám lâu dần răng sẽ bị xỉn màu chân răng sẽ bị bào mòn. Trong trường hợp này bạn cũng có thể lựa chọn kết hợp hai phương pháp tẩy trắng răng và hàn trám răng để có một hàm răng “sang – xịn”.

Hàn trám răng
Hàn trám răng Cầu Giấy – Nha khoa ALisa

Răng bị sứt mẻ, hay bị tổn thương

Lưu ý: Trường hợp răng bị gãy, mẻ muốn khắc phục mà không muốn mài răng thật. Thì áp dụng phương pháp bọc răng sứ.

Răng bị thưa ở mức độ vừa phải, khoảng cách giữa các răng không quá rộng

Những ưu điểm của hàn trám răng thì ai cũng biết. Nhưng nhược điểm khi hàn trám răng chắc chắn rất nhiều bài viết không đề cập đến. Tiếp theo hãy cùng nha khoa Cầu Giấy tìm hiểu về những nhược điểm khi hàn trám răng nhé!

Những hạn chế khi hàn trám răng

  • Răng của bạn trở nên nhạy cảm hơn

Đây là điều hoàn toàn thực tế, sau khi hàn trám răng bạn sẽ cảm nhận được rõ ràng của mình nhạy cảm với các đồ nóng, đồ lạnh. 

  • Độ bền của vị trí trám răng, hàn răng không cao

Nếu trong quá trình sinh hoạt ăn uống bạn có tác động mạnh như ăn đồ dai, đồ cứng các vết trám, vết hàn sẽ dễ dàng bung ra. Chính vì vậy bạn cần lưu ý sử dụng các thực phẩm mềm. Hạn chế đồ ăn dai, cứng.

  • Tuổi thọ thấp

Các Nha sĩ cho biết các vết trám răng, hàn răng tồn tại được 2-3 năm nếu bạn biết cách chăm sóc răng miệng tốt. Nếu không bạn sẽ phải hàn trám lại nhiều lần.

Tuy nhiên nếu có điều kiện bạn có thể lựa chọn phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ. Với giải pháp này tuổi thọ của có thể lên đến 20 năm. Nhưng cho phí cao hơn so với hàn trám răng.

trong-rang-implant cầu giấy
Hình ảnh Nha khoa Alisa

Quy trình hàn trám răng 

  • Bước 1: Thăm khám răng miệng

Trước khi tiến hành trám răng bạn sẽ được bác sĩ thăm khám răng miệng tổng quát. Để kiểm tra và đánh giá mức độ tình trạng răng cần trám ra sao. Với trường hợp bạn có vấn đề về răng miệng như sâu răng. Thì phải điều trị tủy  trước rồi mới có thể hàn răng.

  • Bước 2: Làm sạch răng

Để đảm bảo hiệu quả trám răng bạn sẽ được vệ sinh làm sạch răng. Và lấy cao răng để đảm bảo một môi trường điều trị an toàn.

  • Bước 3: Tiến hành trám răng với dụng cụ chuyên dụng

Sau khi răng đã được làm sạch, bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ chuyên dụng để đưa vật liệu trám lên răng. Vật liệu hàn răng ở dạng lỏng dễ dàng đi vào những khoảng trống và tạo hình thẩm mỹ cho răng. Tiếp theo, bác sĩ sẽ chiếu laser để làm đông cứng vật liệu trám lại trong vòng 40 -50 giây.

  • Bước 4: Hướng dẫn chăm sóc răng miệng sau khi hàn răng

Kết thúc quá trình, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách chăm sóc răng miệng tại nhà để duy trì kết quả lâu dài. Trên đây là những giải đáp cũng như chia sẻ của mình về dịch vụ hàn trám răng tại nha khoa Cầu Giấy.

Nếu bạn đang có nhu cầu hãy liên hệ theo số Hotline. Để được đội ngũ bác sĩ chuyên môn tư vấn (Lưu ý: tư vấn miễn phí).

Quy trình hàn trám răng

Sau khi hàn trám răng, chúng ta nên đọc một số lưu ý quan trọng để bảo vệ và duy trì sức khỏe răng miệng của mình và tránh bị bong các mối hàn:

  1. Tránh thức ăn và uống nóng ngay sau khi hàn trám: Nếu bạn đã trám răng bằng chất liệu composite, tránh thức ăn hoặc uống nước nóng ngay sau khi điều trị để tránh làm suy giảm độ bám dính của chất liệu.
  2. Hạn chế thức ăn và đồ uống có thể tạo ra mảng bám: Tránh các thực phẩm và đồ uống có thể gây mảng bám và tạo ra môi trường không tốt cho răng, như đường và thức uống có gas.
  3. Chăm sóc răng hợp lý: Tiếp tục thực hiện chăm sóc răng hàng ngày bằng cách đánh răng ít nhất hai lần mỗi ngày và sử dụng chỉ dạy sau khi ăn để loại bỏ mảng bám.
  4. Kiểm tra sự thay đổi: Theo dõi cảm giác và hình dạng của trám răng sau điều trị. Nếu có bất kỳ biểu hiện kỳ lạ nào, hãy thăm bác sĩ nha khoa ngay lập tức.
  5. Thăm nha sĩ định kỳ: Hãy thăm nha sĩ định kỳ để kiểm tra và làm sạch răng. Nha sĩ có thể phát hiện và xử lý sớm các vấn đề trước khi chúng trở nên nghiêm trọng.
  6. Tránh các thói quen gặm nhấm không tốt: Nếu bạn có thói quen gặm nhấm kẹo cao su, đeo nashers, hoặc những thói quen khác có thể làm hại trám răng, hãy cố gắng giảm hoặc ngừng thói quen đó.

Nhớ rằng, việc duy trì sự chăm sóc đúng đắn và tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ là quan trọng để bảo vệ sức khỏe của răng và trám răng sau khi điều trị. Nếu bạn đang có nhu hàn trám răng tại nha khoa cầu giấy hãy liên hệ theo thông tin sau đây để được hỗ trợ.

Xem thêm các dịch vụ khác:

Thông tin liên hệ nha khoa hàn trám răng khu vực Cầu Giấy

0842.295.777